Thứ Ba, 18 tháng 5, 2010

Ra ve tu nguyen

http://www.ukba.homeoffice.gov.uk/aboutus/workingwithus/workingwithasylum/assistedvoluntaryreturn/avrim/ Cần dịch bày này
và giới thiệu trang này:
http://www.iomlondon.org/
và tóm lược form này
http://www.iomlondon.org/doc/avrim/AVRIM%20Application%20Form.pdf

Phan doi truc xuat o Norwich

Phản đối trục xuất ở Norwich

http://www.eveningnews24.co.uk/content/eveningnews24/norwich-news/story.aspx?brand=ENOnline&category=News&tBrand=ENOnline&tCategory=xNews&itemid=NOED14%20May%202010%2017%3A15%3A45%3A070

Is one of your family members in danger of being deported? Call David Bale on 01603 772427 or email david.bale2@archant.co.uk.

David Bale, Norwich Evening News24
Năm ngoái báo Evening News đã giúp một cô gái Zimbabwe thoát khỏi trục xuất, nhưng nay cô lại tiếp tục phải đối mặt với lệnh trục xuất mới. Cô Roselyn Mujaranji năm nay 24 tuổi, sống với người thân ở Bowthrrope từ tháng Tám năm ngoái, sau khi vụ việc được báo Evening News quan tâm. Cô trốn khỏi Zimbabwe vào tháng Ba sau khi bị tra tấn và mẹ bị nhóm ủng hộ đảng cầm quyền của Robert Mugabe giết. Cô tìm cách lên máy bay, rồi từ Đức vào Anh, nhưng bộ nội vụ Anh không công nhận quyền tị nạn với lý do cô phải đăng ký tị nạn với nước an toàn đầu tiên mà cô đến là nước Đức. Cô được nhóm vì hòa bình và công lý ở Norwich (Norwich Justice and Peace Group) giúp đỡ và vận động để được ở lại. Bà chủ tịch Amanda Hopkinson nói: "Cô ấy lần đầu tiên có chiếc xe đạp và đạp xe tới đồn cảnh sát Bethel Street để trình diện, và chiếc xe vẫn còn khóa ở bên ngoài. Cô ấy thuộc về Norwich, bắt đầu khóa học ở City College". Nhà báo David Bale nói những ai có người thân trong gia đình bị nguy cơ trục xuất có thể liên lạc với anh qua số điện thoại 01603 772427 hoặc email david.bale2@archant.co.uk.

Thứ Tư, 12 tháng 5, 2010

B truong noi vu Theresa May

Người lẽ ra lên làm bộ trưởng nội vụ là Chris Grayling thì lại không.được, có thể do chỉ trích Nick Clegg quá mạnh http://www.express.co.uk/posts/view/170690/Nick-Clegg-s-crazy-immigration-policyNick-Clegg-s-crazy-immigration-policyNick-Clegg-s-crazy-immigration-policyNick-Clegg-s-crazy-immigration-policyNick-Clegg-s-crazy-immigration-policyNick-Clegg-s-crazy-immigration-policy
The Lib Dem leader said an amnesty would create "a route to earned legalisation for up to 600,000 people who have been living in this country illegally."
But the new voters said the foreigners would be merely taking job opportunities from British people. One asked him: "How can you justify letting these people stay after they have effectively cheated the system for 10 years?” Conservatives said Mr Clegg’s bad reception underlined how bad a policy it was.
“The last thing Britain needs to deal with our immigration challenges is a Lib Dem amnesty for illegal immigrants,” said Shadow Home Secretary Chris Grayling.
“If Nick Clegg lets illegal immigrants get away with staying here it’ll send a message around the world and more and more people will try to come to this country.”
Mr Clegg’s grilling came as statistics showed how the competition for jobs in recession-hit Britain has got even tougher – dealing a blow to Labour’s claims to be the best party to run the economy.
Unemployment rose 43,000 in the three months to February to its highest level since 1994, the Office for National Statistics revealed.

Bà Theresa May lên.
http://www.24dash.com/news/Central_Government/2010-05-12-New-Home-Secretary-tasked-with-finding-common-ground-on-immigration-policy
Báo 24Dash xác nhận điều đó.

Trong khi đó, Telegraph cho rằng Chris Grayling bị loại vì đã có lời chỉ trích chủ tịch đảng, liên quan đến đồng tính luyến ái, khiến dư luận bức xúc. Và người trước đây từng giữ chức bộ trưởng nội vụ Ken Clark từ thời Jon Major, nay lên làm bộ trưởng tư pháp. http://www.telegraph.co.uk/news/newstopics/politics/david-cameron/7714718/Coalition-Government-David-Cameron-appoints-Theresa-May-as-Home-Secretary.html

http://en.wikipedia.org/wiki/Theresa_May Bài này cần chuyển sang tiếng Việt

Theo bình luận trên Times thì ngay cả giới chuyên gia cũng bất ngờ trước sự lựa chọn này.
http://timesonline.typepad.com/crime/2010/05/pundits-proved-wrong-as-shoe-fan-theresa-may-gets-home-sec.html

Bất ngờ về bộ trưởng nội vụ
Dân chơi mạng Twitter suốt đêm qua thi nhau dự đoán Chris Huhne hay Michael Gove sẽ lên làm bộ trưởng nội vụ. Không có ai nghĩ rằng bà Theresa May sẽ lên ngồi chiếc ghế chỉ huy cảnh sát này. Vốn từng là bộ trưởng đối lập phụ trách lương hưu và các vấn đề phụ nữ, bà nổi tiếng với những đôi giày không giống ai, in hình da báo, cao cổ, hơn là có phát biểu gì về tội phạm, chống khủng bố, cảnh tổ hệ thống cảnh sát, hay di dân. Trang blog lập ra từ khi bà thắng chức nghị sĩ đại diện cho vùng Maidenhead tổng cộng chỉ có ba lần nhắc đến vấn đề tội phạm, mà bài mới nhất là từ tận tháng Tư năm 2008, khi hội đồng địa phương đồng ý lặp thêm cổng trên đường Headington Close ở thị trấn Berkshire. Lần gần nhất mà bà nhắc đến cảnh sát là từ năm 2009, liên quan đến vùng Thames Valley.

Không hề thấy bà có ý kiến gì về các chính sách nội vụ của đảng Bảo thủ, như hệ thống dữ liệu DNA toàn quốc, hay thủ tục bầu chọn lãnh đạo cảnh sát. Người ta trông mong diện kiến bà bộ trưởng bộ nội vụ trong hội nghị liên ngành cảnh sát vào cuối tháng Năm, và đồn đoán xem bà sẽ đi giầy hay dép lê trên bờ biển Bournemouth.

Lanh dao chinh phu Anh

Họ là ai?
(Tổng hợp từ Metro và City AM) Cả hai lãnh đạo hai đảng liên minh chính phủ Conservatives và Libdems đều bằng tuổi nhau, sinh cách nhau vài tháng, cùng học ở những trường đại học tên tuổi nhất nước Anh, cùng thích chơi tennis và cùng là dòng dõi quí tộc. Thủ tướng David Cameron trẻ nhất nước Anh tính từ 1812 đến nay học triết học, chính trị học và kinh tế học ở Oxford rồi làm giám đốc ngoại vụ của Carlton Television, còn phó thủ tướng Nick Clegg học nhân học xã hội ở Cambridge rồi ra làm cho công ty chuyên về loggy GJW. Ông Cameron là hậu duệ chính hệ của vua William đệ Tứ (với người tìnhDorothea) cho nên cũng có họ hàng xa theo vai chị em họ với nữ hoàng Anh hiện nay, còn ông Clegg có cụ cố là tổng trưởng tư pháp của thượng viện Nga, và bà nội là hầu tước Nga. Bố ông Clegg đang là chủ tịch hội đồng quản trị quĩ đầu tư United Trust Bank còn cha và nhiều người trong dòng họ của ông Cameron làm môi giới chứng khoán, bao gồm cụ cố Sir Ewen Cameron từng làm giám đốc chi nhánh London của ngân hàng HSBC. Mặc dù chỉ có trên 50 nghị sĩ trúng cử vào quốc hội nhưng liên minh với đảng đa số đã giúp LibDems đưa gần một nửa đại diện, tức là 20 nghị sĩ vào các vị trí lãnh đạo trong cơ cấu chính phủ. Khác biệt lớn nhất giữa phó thủ tướng gốc nước ngoài có vợ người Tây Ban Nha và thủ tướng dòng dõi hoàng gia Anh là vấn đề người rơm. Trong bức email đầu tiên gửi đến các lãnh đạo đảng các cấp, tân thủ tướng kiêm chủ tịch đảng Bảo thủ David Cameron khẳng định "sẽ không có ân xá cho người rơm" - there will be no amnesty for illegal immigrants.

Chinh sach di dan cua dang Bao Thu

Chính sách di dân của chính phủ Anh
Vấn đề di dân hầu như được đảng Lib-Dems nhượng bộ hoặc không nhắc đến khi lập chính phủ liên minh với đảng Bảo Thủ, cho nên, chính sách về di dân của tân chính phủ Anh hầu như sẽ dựa trên tuyên ngôn tranh cử của đảng Bảo Thủ, có nội dung được lưu trữ tại địa chỉ www.conservatives.com/manifesto.aspx.

Quyển manifesto đó có tựa đề là "Lời Mời tham gia chính phủ nước Anh" - Invitation to Join the Government of Britain, tức là khuyến khích người dân tham gia nhiều hơn vào công việc của chính phủ, ảnh hưởng từ cấp địa phương đến trung ương. Chính sách đó phản ánh hệ tư tưởng cộng đồng - communitarianism mà lãnh đạo đảng Bảo Thủ David Cameron, vốn nghiên cứu triết học ở bậc đại học, từng theo đuổi nhiều năm qua. Người rơm không được nhắc tới trong chính sách này, và di dân được hiểu chủ yếu là di dân từ các nước không phải là Liên hiệp châu Âu, thực ra chỉ chiếm khoảng 20% tổng số di dân hợp pháp vào Anh. Cho nên, vấn đề của người rơm tiếp tục sẽ là chủ đề mở trong vòng một năm tới.

Bản thân chuyện di dân cũng không được đưa thành một chủ đề riêng biệt như trong luận cương của đảng Lao Động hay LibDems. Trong phần kinh tế (trang 21), đảng Bảo Thủ nói: "Di dân làm tổ quốc ta giàu theo năm tháng và chúng tôi muốn kích thích những người sáng giá nhất và giỏi nhất, những người có thể tạo ra sự khác biệt thực sự cho tăng trưởng kinh tế của chúng ta. Nhưng di dân hôm nay quá cao và cần phải giảm....". Và họ muốn giảm con số đó xuống thành vài chục ngàn người mỗi năm, như mức của thập niên 1990s, chứ không phải hàng trăm ngàn như hiện nay. Họ cũng đòi những người vào Anh theo diện hôn thú phải thi tiếng Anh. Họ cũng "muốn khuyến khích sinh viên đến các trường đại học và cao đẳng, nhưng hệ thống visa sinh viên trở thành điểm yếu nhất trong việc kiểm soát biên giới ...". Đảng Bảo Thủ đòi sinh viên phải đóng tiền cọc, phải chứng minh đủ tài chính, và sẽ phải xuất cảnh xin lại visa nếu muốn học tiếp khóa khác hay xin thẻ lao động work permit (chính phủ của Labour hiện nay tự động cho sinh viên 2 năm quyền lao động sau khi học xong).

Chính sách của Conservative cũng có điểm giống như LibDems là lập lực lượng cảnh sát biên giới (trang 57) như một biện pháp để giảm tội phạm."Dưới thời Labour, số tội phạm nước ngoài trong các nhà tù của ta tăng hơn gấp đôi. Chúng tôi sẽ mở rộng diện trục xuất sớm đối với các tù nhân quốc tịch nước ngoài để giảm thêm sức ép về số lượng tù nhân." Cũng cần nhắc thêm là vấn đề về Người Rơm được Boris Johnson, tức là nhân vật thuộc hàng lãnh đạo của đảng Bảo thủ, đang làm thị trưởng London đưa ra cách đây 2 năm nhưng chủ tịch đảng và tân thủ tướng David Cameron về cá nhân kích liệt phản đối ý tưởng đó, như ông từng chỉ trích lãnh đạo đảng LibDems Nick Clegg trong các cuộc tranh luận tranh cử trên truyền hình, đưa ra con số có thể đến 600.000 "người rơm" sẽ thành "người Anh" nếu áp dụng chính sách này.

Thứ Bảy, 8 tháng 5, 2010

Jeremy Corbyn

BBT: Việc vận động cho một dự luật ân xá người rơm cần tác động tới nghị sĩ từ tất cả các đảng hiện có ở nước Anh. Mỗi người rơm có thể đóng góp công sức của mình vào quá trình đó, từ việc đơn giản nhất là có hiểu biết về những nghị sĩ quốc hội nào đã tuyên bố ủng hộ cho một dự luật như vậy, cho đến tài trợ một phần tài chính cho hoạt động của văn phòng đại diện, hay đóng góp công sức trong các đợt vận động. Nghị sĩ Jeremy Corbyn từ đảng Lao Động đã tái đắc cử ở vùng Islington North ở phía bắc London với số phiếu áp đảo. Từ năm ngoái, ông đã lên tiếng ủng hộ một hình thức hợp pháp hóa giấy tờ cho người rơm.

Nghị sĩ Jeremy Corbyn bắt đầu vào quốc hội từ năm 1983 và liên tục tái đắc cử thêm sáu nhiệm kỳ nữa, với số phiếu lần này còn nhiều hơn nhiều so với lần trước, và bỏ xa các đối thủ khác. Islington North là địa bàn bầu cử có diện tích nhỏ nhất nước Anh (727 héc-ta), nhưng cũng có lượng cử tri tương đương như các khu vực khác. Địa bàn bầu cử này là nửa phía bắc của quận Islington ở London, bao gồm các khu như Holloway, Highbury, Tufnell Park và Archway, gần khu Hackney có nhiều nhà hàng Việt Nam.

Nghị sĩ Jeremy Corbyn có trang Twitter riêng ở địa chỉ http://twitter.com/jeremycorbyn và trang Facebook ở địa chỉ http://www.facebook.com/pages/Jeremy-Corbyn/330250343871?v=wall, hoặc trang mạng riêng ở địa chỉ http://www.jeremycorbyn.co.uk/. Hàng tuần ông đều có bài bình luận trên tờ báo bình dân cánh tả có tên là Morning Star http://www.morningstaronline.co.uk/index.php. Bạn có thể truy cập vào các trang này để theo dõi các phát biểu của ông có liên quan đến người rơm, có thể tham gia các hoạt động xã hội của ông, hoặc dự các buổi dạ tiệc đóng góp cho đảng từ những thông tin trên đó. Người Việt sống trong vùng North Islington có thể đến gặp ông trong các buổi trực tiếp dân theo lịch tại thư viện và văn phòng, hoặc có thể đăng ký vào làm ủng hộ viên cho nhóm của ông, đóng góp tiền hoặc công sức cho hoạt động của đảng tại khu vực. Một số chi tiết về cuộc đời của ông cũng được giới thiệu trên mạng Wikipedia tiếng Anh http://en.wikipedia.org/wiki/Jeremy_Corbyn, mà một trang về ông trong tiếng Việt cũng đang được chuẩn bị.

Mặc dù là thành viên của đảng Lao Động, nghị sĩ Jeremy Corbyn có quan điểm không hề giống hệt chính sách chung. Bản thân Lao Động là một liên đảng, mà Nhóm Vận động Xã Hội (Chủ Nghĩa) của ông - Socialist Campaign Group - là một nhánh riêng với 13 nghị sĩ trong nhiệm kỳ này và từng phản đối Gordon Brown lên làm lãnh đạo đảng và thủ tướng vào cuối nhiệm kỳ trước, đưa ra đại diện John McDonnell để cạnh tranh. Sinh năm 1949, ông từng tham gia các hoạt động địa phương và làm nghị viên của quận Haringey của London nhiệm kỳ 1974-1983, trước khi vào quốc hội. Ông cũng là người phản đối cuộc chiến Iraq, tham gia nhóm dân biểu đòi điều tra quyết định của chính phủ Anh tham chiến. Ông cũng là thành viên của Ân xá Quốc tế (Amnesty International) và có lẽ vị trí đó giúp chúng ta dễ hiểu tại sao ông ủng hộ việc hợp pháp hóa giấy tờ cho người rơm. Việc bênh vực người ở thế yếu còn được ông thể hiện qua các lần bỏ phiếu chống lại quyết định chung của đảng Lao Động, mà theo báo chí tổng kết là 25% kể từ 2005 tới nay, tức là cứ 4 lần bỏ phiếu thì có một lần chống lại ý kiến của đảng tại quốc hội. Ông để râu và nói đó là hành động chống lại Tân đảng Lao động của chính ông, và năm 2001 được tặng danh hiệu của Mặt trận giải phóng để râu (Beard Liberation Front). Ông có ba con trai và ly thân vợ từ năm 1997.

Trên trang Facebook của ông, nhiều cử tri sắc tộc không tiếc lời chúc mừng. "Chúc mừng Jeremy. Người Thổ Nhĩ Kỳ rất vui với kết quả bầu cử". "Chúc mừng Jeremy. Chúng tôi, những người Mỹ La Tin, thực sự tin rằng ông là nghị sĩ duy nhất hiểu và ủng hộ các vấn đề của người nhập cư". Khi biết đã chiến thắng áp đảo, nghị sĩ Jeremy Corbyn "cám ơn rất nhiều những ai đã bỏ phiếu cho chúng tôi và nhóm vận động tuyệt vời đã tổ chức và điều phối cuộc vận động. Một phiếu cho công lý và hòa bình. Hôm qua tôi cảm thấy sự thành công của số người đi bầu khi đạp xe qua các phường, rất nhiều người đi bỏ phiếu từ lâu lắm rồi, đặc biệt giới trẻ, quan tâm và tham gia!".

Du luat Di Tru

Cuộc tranh luật về dự luật di trú vào tháng Sáu năm 2009, cần dịch để giúp người rơm hiểu rõ hơn về các bàn cãi ở quốc hội Anh và những nghị sĩ và quan chức có liên quan.
http://www.chrisgrayling.net/speech/200906-imigration.htm

Dự luật về Biên giới, Quyền công dân và Di trú

BBT: Ngày 2.6.2009 Bộ nội vụ trong chính phủ Lao Động đã đưa ra một dự luật về xuất nhập cảnh nhưng vấp phải sự phản đối của đảng Bảo Thủ. Trích đoạn cuộc tranh luận ở Hạ viện được trình bày trong số báo này nhằm giúp các bạn người rơm hiểu rõ hơn về các cuộc tranh luận hiện tại ở Anh và một vài nét chính trong quan điểm của các đảng. Ở Hạ viện thì hai phe ngồi vào hai hàng ghế, gọi là cánh tả - bên trái, tập trung nhiều nghị sĩ của đảng Lao Động và cánh hữu - bên phải, tập trung nhiều nghị sĩ của đảng Bảo Thủ. Họ không tranh cãi trực tiếp, mà làm như đang nói chuyện với vị chủ tịch quốc hội - Speaker, và tranh luận gián tiếp với người vừa phát biểu, gọi là Bạn danh dự - honorary Friend nếu là người cùng đảng, cùng phe, hoặc là Ngài danh dự - honorary Gentelman nếu là phe khác. Cuộc tranh luận này do nghị sĩ đảng Bảo thủ khởi xướng - ông này giữ vai trò đối lập với bộ trưởng nội vụ - Shadow Home Secretary.

Chris Grayling: Có lẽ tôi cần phải bắt đầu bằng việc ghi nhận người phụ nữ đầu tiên làm bộ trưởng nội vụ của nước Anh. [...] Hệ thống di trú của Anh đã khủng khoảng suốt 10 năm rồi, với 8 dự luật mà Chính phủ cuối cùng vẫn chẳng có giải pháp nào. Tệ hơn là họ còn không đủ khả năng đưa ra sáng kiến riêng để giải quyết vấn đề mà họ đang phải đối mặt. Làm sao chúng ta biết? Đơn giản là hè vừa rồi họ đưa ra bản thảo dự luật với một số ý tưởng, mà đa số chỉ là khởi đầu, trên sơ đồ. Đó là lý do tại sao Bộ trưởng nội vụ trưa nay chẳng có gì mấy để nói về dự luật. Chúng ta đã nghe rất nhiều về các vấn đề di dân, nhưng vô cùng ít về bộ luật. [...]

Rob Marris: Tôi xin phép hỏi quí ngài vừa nói cùng câu hỏi mà tôi đã hỏi quí bạn Bộ trưởng nội vụ ngồi bên phải tôi. Tính ra 80% di dân vào Anh là cư dân của các nước thành viên EU khác, vậy quí ngày có nghĩ rằng chính phủ Anh cần xét lại qui định tự do sinh sống và làm việc áp dụng chung cho EU?

Chirs Grayling: Như quí ngài đã biết, chúng ta luôn bàn cãi về thủ tục di chuyển cho các nước thành viên mới. Và chính phủ này chứ không phải chúng tôi đã ra quyết định không ban bố qui định chuyển đổi đó, không như các nước châu Âu khác. Chúng tôi chắc chắn sẽ đưa ra cho các nước thành viên mới. Và đối với các di dân hiện tại từ đông Âu, tuy nhiên, là kết quả của quyết định do các bộ trưởng của chính phủ này đưa ra cách đây 4 hay 5 năm, cho nên đó là con tàu đã rời bến.

Rob Marris: Quí ngài vừa rồi đã hiểu sai câi hỏi của tôi. Tôi không nói về thỏa thuận chuyển đổi. Thay vào đó, tôi nói về một trong số các điểm cơ bản của cơ cấu EU, là tự do di chuyển lao động. Tôi nghĩ đây là lúc nhìn lại vấn đề đó một lần nữa, không biết quí ngày có đồng ý hay không?

Chris Grayling: Không. Tôi không nghĩ chúng ta sẽ nhìn lại vào qui định tự do di chuyển lao động ở châu Âu. [...] Chúng tôi từ lâu đã đòi phải đặt ra con số người đến từ bên ngoài EU vào nước này. [...]

John Gummer: Không biết quí bạn có giúp tôi hay không, giải thích với Hạ viện tại sao lại phải đặt ra giới hạn về số người đến từ ngoài EU sẽ là một con số nhất định, do chính phủ qui định với con số người trong một năm, trong khi con số người được nhập quốc tịch lại không phải là một con số nhất định?

Chris Grayling: Quí bạn của tôi vừa đưa ra vấn đề tự nó trả lời. Chúng ta có chính phủ khắp mọi chốn trong chính sách và lời nói, tạo ra một hệ thống hỗn loạn, không logic và quản lý yếu kém.

Mr Swayne: Không biết quí bạn có quan tâm đến chuyện là sau khi thông báo chính sách mới về nhập quốc tịch, bộ trưởng nội vụ từ chối một cách vô lý về chuyện lấy không dưới ba can thiệp từ hướng của bà, bất kể đưa ra phát biểu khá ngắn về cuộc tranh luận trong lần đọc thứ hai?

Chris Grayling: Quí bạn của tôi nói đúng, và tôi nghi rằng bộ trưởng nội vụ tiếp theo không muốn chấp nhận chính sách như hiện nay khi bà bộ trưởng này rời khỏi chức vụ. Thực tế rất rõ ràng. Di dân vào đất nước này tăng năm lầm kể từ sau ngày chính phủ này lên cầm quyền. Cách đây 10 năm con số người nhập cư vào Anh thấp hơn 50.000 người mỗi năm, đến 2007, con số đó tăng lên thành gần 250.000. Thêm vào đó, chính phủ nhận rằng có hơn 500.000 di dân bất hợp pháp trên đất Anh. Dân số nước Anh dự kiến sẽ lên đến 71 triệu vào năm 2031, với một nửa phát triển trực tiếp từ số di dân mới. Các dịch vụ công cộng đơn giản là không thể đáp ứng nổi với sự thay đổi không định trước đó trong những năm qua. Cảnh sát gặp vất vả với chi phí của dịch vụ phiên dịch. Trường học ở các nơi có di dân cao đối mặt với các thách thức là số lớn học sinh không có tiếng Anh là ngôn ngữ mẹ đẻ. Các cơ quan y tế gặp khó khăn đối phó với nhu cầu gia tăng của những người mới đến. Và các bộ trưởng có vẻ như không biết phải làm gì với vấn đề này. [...]

Pete Wishart: Như quí ngài sẽ biết, ở Scotland chúng tôi gặp vấn đề giảm dân số, chứ không phải tăng. Tôi từng nghe ông ấy nói về giới hạn do đảng Bảo thủ đưa ra, vậy thì giới hạn nào sẽ được áp dụng cho Scotland?

Chris Grayling: Chúng ta sẽ có giới hạn cho toàn nước Anh. Chúng tôi không đi đến chỗ là có hệ thống di trú dành riêng cho Scotland. Tôi không hề nghi ngờ là quí ngài sẽ làm hết sức để quảng bá Scotland như là nơi để sống, làm việc và đầu tư, và đúng là như vậy. Mặc dù các bộ trưởng đã nói rất nhiều, tôi lắng nghe với sự kinh ngạc khi bộ trưởng nội vụ nói về biên giới và tuần tra biên giới - họ thất bại trong việc kiểm soát biên giới một cách đàng hoàng. Chúng ta biết con số người bị trục xuất khỏi nước Anh đang giảm và ngay cả các bộ trưởng có thêm thông tin về di dân bất hợp pháp, họ không làm được gì. Tôi tiếp tục đặt câu hỏi về chuyện hàng ngàn di dân bất hợp pháp được lộ ra cách đây 18 tháng được nhận vào làm việc trong ngành an ninh. [...] Đáng ngại hưn là lần cuối cùng tôi đưa vấn đề này ra thì các bộ trưởng không biết là chuyện gì đã xảy ra với những người đó và họ đi đâu sau khi lộ chuyện.

Jeremy Corbyn: Quí ngài sẽ biết được là có những người trên đất nước chúng ta đã sống ở đây khá lâu rồi, làm những việc mà chả ai khác muốn làm và sống rất nghèo khổ. Nhiều người, trong đó có tôi và một số đảng viên của đảng ông ấy, bao gồm thị trưởng London, ủng hộ phong trào "Strangers into Citizens" đối xử với những người đó một cách tử tế hơn, hợp pháp hóa cho họ và bảo đảm là họ có thể sống an toàn trong xã hội chúng ta. Không biết quí ngài có nghĩ rằng, với tất cả tình cảm của ông ấy, rằng cần phải nói một vài lời về họ hay không?

Chris Grayling: Có nhiều người sống và làm việc trên đất nước này. [...] Tôi không ủng hộ các bước cho phép những người sống ở đây bất hợp pháp được hợp pháp hóa tình trạng của họ và ở lại. [...]

Redwood: Không biết quí bạn của tôi có đồng ý rằng một trong số các vấn đề là quá nhiều tiền của chạy vào chỗ vô ích? Chúng ta thường không có đủ nhân viên ở Heathrow và các cảng nhập cảnh chính để xử lý nhã nhặn và nhanh chóng với tất cả những ai hợp pháp và có các bước cần thiết để dẹp những ai không nên vào. Đây liệu có phải là vấn đề đặt sai nguồn lực và quản lý yếu kém?

Chris Grayling: Quí bạn bên cánh hữu của tôi hoàn toàn đúng về quản lý yếu kém. Tôi sẽ nói về chính sách biên giới của chúng tôi lát nữa đây, vì đó là một trong số các khác biệt lớn nhất giữa hai hệ thống. [...] Tôi từng nói chuyện với cảnh sát ở cảng của chúng ta trong các khu vực mà họ kiểm tra điểm vào đất nước, và họ thường xuyên phải cân bằng giữa cảnh sát địa phương và tuần tra cảng. Một cảnh sát từ cảng nên tuần tra trung tâm thị trấn vào đêm thứ Sáu và thứ Bảy hơn là kiểm tra cảng, không đủ.

Albert Owen: Quí ngài nói rằng ông ấy đã ra các cảng, nhưng tôi không biết ông ấy có đến cảng Holyhead ở địa bàn bầu cử của tôi hay không. Tôi ra đó thường xuyên và hệ thống làm việc tốt. Quí ngày đang nói về các cảnh sát khu vực than phiền về cắt giảm nhân sự, nhưng trong các cảnh có các lực lượng chống khủng bố, hợp tác chặt với cảnh sát và Border agency. Không biết ông ấy có xem, hay chỉ nghe nói?

Chris Grayling: [...] Đảng Bảo Thủ tin rằng chúng ta cần có lực lượng cảnh sát biên giới riêng biệt. [...] Phần hai của dự luật nói đến thủ tục quyền công dân. Chúng ta vừa nghe thấy sự hỗn loạn trong chính sách của chính phủ về chuyện này. Chúng ta vừa định thay đổi đã lại nghe thêm các thay đổi sẽ được áp dụng "trước mùa hè", theo bộ trưởng nội vụ. [...]

Keith Vaz: Khi ủy ban về nội vụ cân nhắc đề tài này, chúng tôi đã tính đến chuyện không có danh sách những hoạt động không chấp nhận người ta làm. Nhiều di dân mới dành thời gian cho các mối quan hệ không chính thức và tham gia các quan hệ không chính thức, mà không thể ra qui định [...]

Chris Grayling: Chủ tịch ủy ban nội vụ đặt ra vấn đề rất đúng. Tôi đồng với ông rằng [...]

Thứ Sáu, 7 tháng 5, 2010

Thứ Sáu, 30 tháng 4, 2010

Mot lan gap canh sat Bo noi vu

Một lần gặp cảnh sát Bộ nội vụ

BBT: Hệ thống cảnh sát nước Anh khác với Việt Nam ở chỗ là chia thành từng khu vực riêng biệt, ví dụ Metropolitan Police phụ trách London, Transport Police phụ trách các tuyến đường giao thông mà chủ yếu là xe lửa. Khu vực hay được gọi là Home Office ở Croyden thực ra chỉ là một văn phòng của bộ nội vụ, chuyên trách xuất nhập cảnh, gọi là UK Border Agency. Cơ quan này từng được giới thiệu trên các số báo Người Rơm trước. Lực lượng coi như là cảnh sát của họ thường thực hiện các vụ bắt người và trục xuất, đặc biệt tập trung nhiều ở nơi người rơm thường phải đi khai báo là văn phòng Home Office UK Border Agency ở Croydon. Bài viết sau được một độc giả gởi đến chia sẻ.

Thỉnh thoảng lái xe ngang qua khu Croydon và con đường này trước cửa văn phòng Home Office, tôi hay thấy những người nước ngoài túm tụm trước cửa. Hôm nay có hẹn phải vào làm việc với một cơ quan của họ, tôi cho xe vào khu mua sắm Whitgift rồi đi bộ sang. Từ bên này đường, thấy một số người Ân Độ đứng nhìn ngó, tôi cũng đứng xem và chụp một tấm hình bằng điện thoại di động. Sang đến bên kia, cũng vào cửa như những người tị nạn, trình giấy mời, thì được nhân viên đứng ở cửa nói là nơi tôi cần vào là ở một cửa khác, phải đi một vòng.

Bất ngờ, một viên cảnh sát hay ít nhất là mặc cũng giống như vậy sấn sổ bước ra, tước ly cà phê tôi đang cầm trên tay, đòi tôi vào trong, dù người kia đã giải thích. Tôi thấy có chuyện kỳ lạ rồi. Rõ ràng là không phải bình thường. (Trước đó hình như viên cảnh sát này cũng gây gổ gì đó và đồng nghiệp phải kéo ra xe - tôi nhìn thấy trước khi đứng bên kia đường chụp ảnh tòa nhà. Có lẽ anh ta đòi tôi phải xóa ảnh chụp.)

Đúng như vậy. Anh ta đòi xem máy điện thoại. Anh ta xem xem và nói tôi không được chụp hình. Rồi còn xem qua cả những tấm hình tôi chụp ở nhà riêng, có vợ và con gái. Miệng lẩm bẩm, và có vẻ như còn nói chữ fxxk nữa, mà tôi nghe không rõ. Nên hỏi lại. - ông có dùng chữ f không? Và nhắc lại, thế là anh ta nổi sùng lên, nói rằng không có chửi thề. Và nói sẽ nói chuyện với người hẹn gặp tôi ở bộ này để bất lợi cho vụ việc của chúng tôi. Kệ thôi. Để xem anh ta lạm dụng quyền lực đến đâu.

Anh ra ra lệnh tôi phải xóa hình. Tôi hỏi tại sao? Chỗ tôi đứng chụp không có biển hiệu nào cấm chụp hình cả. Nếu ông ra lệnh tôi xóa thì tôi xóa thôi. Và tôi xóa, hỏi anh ta có cần kiểm tra lại không. Anh ta nói thôi tin rồi, không cần xem lại.

Và anh ta bực bội giải thích kiểu như là người tị nạn không muốn bị lộ mặt ở quê nhà. Ha ha, mày chống chế rồi. Anh ta áp giải tôi sang cổng dành cho cán bộ cơ quan và nơi hẹn các cuộc gặp chính thức. Và gọi những người có liên quan xuống, nhưng chắc chắn là họ không thể nào về hùa với anh ta được rồi, họ phải làm đúng nguyên tắc. Và sau đó anh ta tiu nghỉu bước ra, nhưng vẫn cứng giọng nói với tôi rằng anh ta đã bàn giao vụ việc của tôi rồi đó, và bước ra cửa. Tôi bước theo, và xin phép một phút nói chuyện riêng. Tôi nói đã ghi lại số hiệu của anh ta và sẽ viết blog về vụ việc này, đồng thời có thể sẽ đưa chuyện lên báo ở Anh. Không hiểu trong trường hợp đó thì anh ta có restriction gì nữa không?

Thế là anh ta lại bực bội quay trở lại, đi vào trong, và chắc là lại phải giải thích vụ việc với lãnh đạo. Người lãnh đạo của anh ta ra gặp tôi, và giải thích ở đây chuyện chụp hình là liên quan đến nguy cơ khủng bố, và phải cảnh giác. Tôi nói đồng ý, nhưng tôi hợp tác ngay từ đầu, không lên giọng, không bỏ chạy, không có hành động gì bất thường, trong khi anh ta rõ ràng là nhắm vào tôi, dọa nạt, xem hình con gái tôi, dò xét cuộc sống riêng tư của tôi, và tệ hơn nữa là còn đòi tác động vào cuộc hẹn của tôi ở bộ nội vụ này, như vậy là lạm dụng quyền lực. Ngay lập tức người lãnh đạo đổi sắc mặt và không dám lạnh lùng như trước, cố hết sức thuyết phục chỉ để tôi đi vào lo việc của mình (một lãnh đạo khác trong bộ đã phải ngồi chờ tôi từ 15' trước đó vì tôi đến đúng giờ và câu chuyện này làm trễ giờ của họ). Anh chàng cảnh sát nọ không dám nói gì, chỉ biết ấp úng no-no liên tục, khác hẳn thái độ láo lếu trước đó. Lần sau gặp người nước ngoài, không cần biết có giấy tờ hay không, tình trạng như thế nào, chắc chắn anh ta phải dè chừng từ câu chữ đến hành động, không được có thái độ coi thường người nước ngoài, hay láo lếu lạm dụng quyền lực nữa.

Bạn cũng vậy. Người rơm chỉ là người chưa được hợp pháp hóa giấy tờ, không phải tội phạm, không phải người bị mất danh dự, không phải dân hạ-tiện. Bạn vẫn còn đủ quyền con người như tôi, có quyền khiếu nại, có quyền kiện nhân viên bộ nội vụ ngược đãi, làm sai qui trình, sai hướng dẫn, có thái độ coi thường. Vụ việc vừa rồi tôi thấy chỉ cần khiếu nại trực tiếp với cấp trên của nhân viên nọ là đủ. Một vụ việc khác mà tôi biết thì cần phải khiếu nại lên cấp cao hơn và kết quả không chỉ là xử phạt nhân viên bộ nội vụ làm sai, mà còn có hi vọng đòi được quyền cư trú cho một người rơm.

Thứ Năm, 15 tháng 4, 2010

Dự luật ân xá của LibDems


một hệ thống xư lý di dân nghiêm khắc nhưng công bằng.

anh quốc luôn là quốc gia mở cửa và đón tiếp, và hàng ngàn doanh nghiệp, trường học và bệnh viện ở nhiều nơi trên đất nước nhờ cậy vào những người đã đên và sống ở đây từ nước ngoài. nếu thử và chấm dứt di dân hoàn toàn sẽ là sai lầm, nhưng chúng ta phải thử điều phối di dân để có lợi cho nước anh và công bằng cho tất cả mọi người.

hệ thống xuất nhập cảnh đang trong hỗn loạn sau vài chục năm thiếu quản lý. chính phủ thất bạn trong việc lên kế hoạch di dân mới phù hợp, khiến người ta khó hội nhập hơn. không ai biết có bao nhiêu người đang ở đây bất hợp pháp, và cũng không hề có kiểm tra người ra khỏi nước anh ở tất cả các cảng biển và sân bay để bảo đảm những người vào đây với visa tạm thời sẽ về nhà đúng hạn. chúng tôi sẽ thiết lập một hệ thống công bằng hữu dùng và khuyến hích hội nhập. chúng tôi sẽ:

- ngay lập tức tái áp dụng việc kiểm tra người xuất cảnh ở tất cả cảng biển và sân bay.
- bảo đảm an toàn cho các biên giới nước anh bằng cách giao quyền cảnh sát cho lực lượng biên phòng.
- áp dụng hệ thống tính điểm dựa vào khu vực để bảo đảm di dân chỉ có thể làm việc ở những nơi cần họ. chúng ta cần tăng cường hệ thống xuất nhập cảnh qua các kiểm tra nghiêm túc đối với các doanh nghiệp và đóng cửa các công ty giả mạo kiếm lợi từ nhân công bất hợp pháp.
- đặt ưu tiên trục xuất tội phạm, bọn chuyển người và các vụ việc ưu tiên cao. chúng tôi sẽ cho phép các gia đình tuân luật lệ hưởng quyền công dân. chúng tôi sẽ cho phép những ai ở anh không có giấy tờ hợp lệ trong 10 năm, nhưng nói tiếng anh, có lý lịch trong sạch và muốn sống ở đây lâu dài được hưởng quốc tịch. con đường quốc tịch này sẽ không áp dụng cho những ai vào anh sau năm 2010.

chỗ trú an toàn cho những ai trốn chạy ngược đãi

nước anh có tráhc nhiệm đón tiếp người tị nạn trốn chạy chiến tranh và ngược đãi trên thế giới. đảng libdems sẽ tuân thủ trách nhiệm quốc tế của anh quốc và tái lập lòng tin vào hệ thống xin tị nạn bằng cách làm nó nghiêm khắc và công bằng.

chúng tôi sẽ:

- tước quyền cấp tị nạn khỏi bộ nội vụ và chuyển cho một cơ quan hoàn toàn độc lập, như đã thành công ở canada.
- thúc đẩy và phối hợp hệ thống tị nạn toàn eu để bảo đảm là tất cả các nước thành viên cùng chia sẽ trách nhiệm đó một cách công bằng.
- cho phép người xin tị nạn được đi làm, tiết kiệm tiền của người đóng thuế và cho phép họ được tự trọng kiếm sống thay vì phải dựa vào bố thí.
- chấm dứt việc giam trẻ em trong các trung tâm giam giữ xuất nhập cảnh. các hệ thống tay thế như là đánh dấu điện tử, qui định trình báo nghiêm túc và các giới hạn về cư trú có thể dùng cho các người lớn và gia đình được coi là có nguy cơ trốn chạy cao.
- chấm dứt việc trục xuất người tị nạn về các nước mà họ có nguy cơ bị hành hạ, tù đày, tra trấn hay tử hình và chấm dứt việc trục xuất các cá nhân mà việc trục xuất không thể thực hiện hoặc sắp đến, ngoại trừ có nguy cơ đáng kể về bỏ trốn.

Thứ Hai, 12 tháng 4, 2010

Nhắm vào Liverpool

http://www.emigrate.co.uk/news/1090342.html

Kiện bộ nội vụ

http://www.guardian.co.uk/uk/2010/apr/11/asylum-seekers-home-office-court
Bốn bà mẹ Người Rơm kiện Bộ nội vụ Anh ra tòa, nói rằng cơ quan này đã vi phạm nhân quyền và bắt họ sống trong tình trạng bi thảm. Cô Reetha Suppiah bị các nhân viên bộ nội vụ đến Bury, Lancashire bắt để trục xuất về Malaysia, mặc dù cô trước đó đã khai là bị đánh và tra tấn sau khi không chịu cưới một người mà gia đình sắp đặt. Cô cùng hai con bị chở 4 giờ đồng hồ trên xe bít bùng về trại trục xuất ở Yarl's Wood, nơi duy nhất giam phụ nữ và trẻ em. Cậu con trai 22 tháng Emmanuel bị cảnh sát bắt đứng giơ tay để khám xét và sợ hãi hỏi mẹ "Con đã lấy cắp thứ gì hả mẹ?". Cô Suppiah cùng hai con trốn sang Anh vào tháng Một năm 2008 để thoát cảnh bị ngược đãi trong gia đình suốt 10 năm liền. Thời gian trong trại hai con của cô bị xuống ký, thường xuyên ói mửa, và luật sư ghi nhận thêm chuyện khóc nhiều và không bao giờ cười, bên cạnh bà mẹ lúc nào cũng chảy nước mắt. Người con trai 12 tuổi nói giáo viên trong trung tâm giải thích là bé đang "ở trong tù" chờ ngày về nước. Hai em bé cũng bị ỉa chảy ngay sau vài ngày nhập trại, nhưng chỉ được cho kháng sinh sau khi bà mẹ đã yêu cầu ba lần liền. Thuốc đau ngực của bà mẹ cũng bị tịch thu. Cả gia đình bị giam trong phòng kín và người gác có thể vào bất kỳ lúc nào không cần gõ cửa, cũng không được truy cập đầy đủ các hồ sơ pháp lý. Sau ba tuần, ba mẹ con được thả, được chở đến gần Bedford, trao cho vé xe lửa và tự tìm đường về Bury. Luật sư nói cả gia đình có biểu hiện "bị tra tấn tinh thần và thể xác".

Nhưng gia đình cô Suppiah vẫn còn may hơn ba vụ còn lại. Cô Denise McNeil cáo buộc bị một nhân viên đánh liên tục cho đến khi bất tỉnh hồi tháng Hai, sau này còn bị đá vào chân, vốn đã tàn tật vì giao tranh giữa các băng đảng đường phố ở Jamaica. Cô Shaunice Bignall Yong cáo buộc bị đá vào mặt, và một quan chức cao cấp của UK Border Agency theo tin đã gặp cô vào ngày hôm sau và thấy các "vết bầm nghiêm trọng". Cô McNeil còn cáo giác nhân viên trại ăn cắp của cô 390 bảng, và Bộ nội vụ cũng nhận được các cáo giác rằng nhiều nhân viên nam ở trại Yard's Wood làm tình với người bị giam và hút thuốc trong phòng. Cô Bignall Young kể lại có lần phải cởi quần áo để xét người và một nhân viên nam quay phim và nhắc đồng nghiệp quên xét ngực. Còn nhiều ngược đãi khác như ngủ không có chăn, bà mẹ bị cách ly khỏi con và trầm cảm đến nỗi dùng dây giày treo cổ tự tử.

Họ bị cáo buộc đã tấn công các nhân viên của trại và bị các quan tòa bác quyền ở lại Anh, với lý do trong đó có tiền sử phạm tội hình sự. Luật sư của họ nói việc giam giữ các phụ nữ này vi phạm công ước châu Âu về nhân quyền. Vụ của họ được nhóm Public Interest Laywers, chuyên về nhân quyền, theo đuổi, trong quá trình vận động đòi bỏ chuyện giam trẻ em nhập cư.

Đòi được trục xuất

http://www.thisisleicestershire.co.uk/news/Illegal-immigrant-living-rough-Leicester-street-desperate-deported/article-1918563-detail/article.html

Người rơm gốc Ấn Độ 32 tuổi Sarbjit Singh sống 4 tháng trên đường phố Leicester chờ được trục xuất về Punjab nhưng không được. Anh nói được chuyển lậu vào Anh khoảng 7-8 năm trước, và sau đó bị cướp hết tiền bạc, tư trang và hộ chiếu. Cùng nhập hội với anh còn có một người đàn ông Ấn Độ 44 tuổi, không chịu nói chuyện với bất kỳ ai, và nhiều khả năng cũng là người rơm. Chính quyền Leicester đã liên hệ với UK Border Agency để đưa họ vào trại, cảnh sát cũng nhiều lần bắt giữ để chờ xe của trại đến đón, nhưng cơ quan này không muốn tốn tiền để nuôi họ trong trại trục xuất. Vụ việc khiến không chỉ các dân biểu địa phương mà ngay cả nghị sĩ của Leicester East là Keith Vaz cũng phải lên tiếng. Ông lo lắng cuộc sống của họ đang trong tình cảnh nguy hiểm, sau nhiều tháng sống ngoài trời lạnh, xung quanh dơ bẩn, và sức khỏe của một trong hai người suy sụp trầm trọng. Trên nguyên tắc, chính quyền và cảnh sát địa phương không có quyền gì đối với người rơm, phải chuyển giao cho UKBA. Nhưng cho đến khi nào không tìm được hộ chiếu của người này và sứ quán Ấn Độ không cấp giấy thông hành nhận họ về, thì không có cách nào trục xuất họ ra khỏi nước Anh. Họ khai không còn nhớ địa chỉ lẫn thân nhân ở Punjab.

Không hợp lệ vẫn được bảo hiểm y tế

http://europenews.dk/en/node/30184 Tòa châu Âu vừa ra quyết định trong một vụ người rơm kiện Council Harrow ở London, rằng người này có toàn quyền sử dụng hệ thống phúc lợi xã hội của nước Anh. Quyết định này sẽ tạo ra tiền lệ có lợi cho hàng trăm ngàn người rơm đang sống ở Anh. Trước đó họ không được quyền khám chữa bệnh không mất tiền vì lý do không phải công dân EU, cũng không có quan hệ gì với nước Anh, không đóng góp gì vào hệ thống thuế, và bị từ chối quyền cư trú. Người phụ nữ dũng cảm đứng ra kiện lên đến tòa EU người gốc Cameroon, là mẹ của bốn người con. Những người rơm khác ở Harrow có thể đi theo tiền lệ này để đòi nhà ở và các phúc lợi xã hội khác trong thời gian con họ đi học.

12 tháng tù cho tội giấy tờ giả

http://www.cameroononline.org/2010/03/06/uk-illegal-immigrant-sentenced-for-false-id/
CamerronOnline.Org
Một người rơm bị bắt quả tang dùng hộ chiếu giả và số NI giả mạo bị phạt tù 12 tháng. Anh Femi Kolaranmi năm nay 32 tuổi, người gốc Camerron, nhận tội trước tòa án ở Northampton. Công tố viên nói bị cáo đã làm việc ở trung tâm Blue Arrow 18 tháng dưới t ên Richard Carol, cho đến ngày đổi chi tiết thông tin về ngân hàng. Phòng tổ chức xem hộ chiếu và số NI theo thông lệ và thấy hình trên hộ chiếu bị thay, cho nên báo cho cảnh sát. Ông Kolaranmi khai đã vào Anh cách đây bốn năm trên một chiếc tàu thủy, và sau đó mua giấy tờ giả để đi làm.

Thứ Bảy, 10 tháng 4, 2010

Bàn chuyện ân xá

http://www.timesonline.co.uk/tol/comment/columnists/sathnam_sanghera/article7019617.ece

Chính sách chính thức của Lib Dems
http://www.libdems.org.uk/immigration_and_asylum.aspx

Chi tiết chính sách về di dân

http://www.libdems.org.uk/siteFiles/resources/PDF/Election%20Policy/22b%20-%20Immigration.pdf

về tị nạn

http://www.libdems.org.uk/siteFiles/resources/PDF/Election%20Policy/22a%20-%20Asylum.pdf

Chính sách của đảng Conservatives

http://www.conservatives.com/Policy/Where_we_stand/Immigration.aspx

Chính sách của đảng Labour

http://www.labour.org.uk/policies/fair-rules-for-the-immigration-system

Luat an xa cho Nguoi Rom cua Lib Dem

http://www.migrationexpert.com/uk/visa/uk_immigration_news/2010/feb/0/290/uk_illegal_immigrants_may_become_citizens
UK IMMIGRATION NEWS
UK Illegal Immigrants May Become Citizens
Friday, 5 February 2010
A proposal from the Liberal Democrats at Brent Council aims to convert illegal immigrants into fully fledged citizens - giving them full rights and responsibilities. The council is the sixth in the UK to support the cause.
" src="http://www.migrationexpert.com/uk/images/news-ad-UK.jpg">
Launched in autumn 2006 with the backing of church leaders, migrant support groups and trade unions, campaigners hope to get major political backing.
The migrants would be given a two-year work permit to those that have been in the UK for four years or more – regardless of their status. They would gain indefinite leave to remain at the end of the two years, subject to passing an English language test, a clean criminal record and references from their employer(s) and community sponsor.
James Allie (Liberal Democrat), responsible for housing in Brent, said:
"The reality is most of these people will never be expelled from the UK. We therefore face a choice of ignoring them and leaving them to be exploited and neglected or giving them a chance to earn a right to stay and make a full contribution as citizens."
It is reported by the Liberal Democrats that somewhere in the region of 500,000 to 950,000 visa over-stayers and failed asylum seekers have made new lives in the UK and that it would take about 34 years and £8 billion to forcibly remove them all.

Nguoi rom duoc An Xa

http://www.telegraph.co.uk/news/uknews/immigration/7279436/Thousands-of-illegal-immigrants-win-right-to-stay-in-Britain-under-squatters-rights.html
Thousands of illegal immigrants have been granted "squatters' rights" to remain in Britain permanently after proving they have lived here for 14 years, it can be disclosed.

By David Barrett, Home Affairs CorrespondentPublished: 9:00PM GMT 20 Feb 2010
A little-known rule, introduced by Labour in 2003, allows illegal immigrants to claim "indefinite leave to remain" if they manage to live in Britain's black economy for long enough or are failed asylum seekers who manage to avoid deportation.
After 14 years they can apply to the Home Office which considers factors such as "compassionate circumstances, strength of connection to the UK and previous criminal record", before deciding whether an illegal immigrant will be allowed to stay.

Related Articles
British passports given to 200,000 foreigners
Immigrants to be taught how to queue
Illegal immigrants alleged to be working at Alan Johnson’s 'canteen’
Immigration: a plan to alter the nation's soul
Illegal immigrants handed compensation for wrongful detention
Vicar arrested over 180 sham weddings
If successful, the immigrant will then be allowed full access to the welfare state and be eligible to apply for a British passport.
Since rules changed in April 2003, 7,245 illegals have won the right to live here permanently – more than 1,000 a year on average. It is likely that many paid no income tax during the 14 years they spent in Britain.
The Home Office estimated in 2005 that the illegal immigrant population in Britain was between 310,000 and 570,000 but other groups such as Migrationwatch UK, which campaigns against mass immigration, have put the figure far higher.
Migrationwatch UK now believes the true number of illegal immigrants could be as high as one million.
Damian Green, the shadow immigration minister, said: "What disturbs me most is how many more people will be able to establish this type of squatters' rights to stay in this country.
"Rewarding illegal behaviour is always bad, and there ought to be a lot more effort put into stopping people getting to this 14 year level.
"One of the reasons why we want to set up a specialist border police force is to prevent people being able to stay here for many years entirely below the radar."
Sir Andrew Green, the chairman of Migrationwatch, said: "It is wrong in principle that people who have been undercutting British workers for many years and often paying no tax should be granted full access to our welfare state.
"This is a reward for crime, provided you get away with it for long enough."
One immigration law adviser, who declined to be named, said: "I'm surprised this rule still survives, to be honest.
"It is an anomaly when compared with the rest of the Government's policy which purports to be getting tough with immigrants who have irregular status."
The rules allowing illegal immigrants to claim residence after 14 years were formalised by the Home Office in 2003 but previously existed as a loose concession.
The arrangements mirror the legal status of "squatters' rights", formally known as adverse possession, in English and Welsh law.
These rules say that anyone who has occupied land or property for 12 years can apply to be registered as owner.
A Home Office spokesman said: "Not all applications for indefinite leave to remain through the long residence rule will be granted.
"They are considered on a case-by-case basis, taking into account the strength of connection to the UK, previous criminal record and compassionate circumstances, and so on."
He added that it was expected that the number of people granted indefinite leave to remain under the rule would fall as asylum claims were dealt with more quickly.
Keith Best, an immigration expert and former chairman of the Immigration Advisory Service, said: “This is a sensible and flexible system.
"It takes account of individual circumstances, particularly when somebody may have been an overstayer in this country and has not always committed a deliberate act of trying to evade the authorities.”
The 14 years which illegal immigrants have to wait before claiming indefinite leave to remain in Britain is only four years longer than the period of time required of lawful immigrants.
Those who stay here on a visa or who are granted refugee status only have to wait 10 years before applying for the same concession, if they have been continuously resident in Britain.

Thứ Tư, 7 tháng 4, 2010

Di dan

http://news.bbc.co.uk/1/hi/uk_politics/8595973.stm

BBC 31.3.2010

Prime Minister Gordon Brown has stepped up his pre-election rhetoric on immigration by telling would-be illegal migrants: "You are not welcome."
Mr Brown said there had been a significant drop in asylum claims and net immigration thanks to Labour's "tough and hard-headed" policy.
But he warned against scaremongering and urged a "united front" among the main parties to combat xenophobia.
The Tories said Mr Brown had "failed on immigration" and had no new ideas.
Net immigration - the difference between those entering and leaving the country - has gone up from 47,500 when Labour came to power in 1997 to 163,000 in 2008, according to the Office for National Statistics.
The Conservatives say they want to get it back down to mid-1990s levels - with the aid of an annual cap on work permits issued to people from outside the EU through the points-based migration system.
Banned
They would also stop students transferring automatically from study to work, introduce a border force to combat illegal immigration and an English language test for the spouses of legal migrants.
But they would encourage more high value migrants such as entrepreneurs, doctors and scientists to come to the UK.
How we conduct this debate is as important as the debate itself
Prime Minister Gordon Brown
PM 'misused migration statistics'
Labour says including an annual cap in the points-based system would be too inflexible and would damage companies needed to get Britain out of recession.
In his speech, Gordon Brown said the number of skilled workers being admitted from outside the EU was already falling as more British workers are trained up to meet skills shortages.
He said chefs and care workers were the latest types of workers to be banned from entering the UK from outside the EU, although aides stressed this would not come into full force until 2014 and would only cut numbers by about 2,500.
Mr Brown also used his speech to stress the importance of addressing voters' concerns about the impact of immigration on their communities.
And he delivered a stark message to illegal migrants: "To those migrants who think they can get away without making a contribution; without respecting our way of life; without honouring the values that make Britain what it is - I have only one message - you are not welcome."
'Pressures'
But Mr Brown sought to differentiate between the position of parties such as the BNP and UKIP and "mainstream parties" who he said share a consensus that immigration is a positive force in British society and a necessary contributor to economic growth.
After many years of chronic mismanagement Labour have now got their act together
Chris Huhne, Lib Dem home affairs spokesman
He told the audience "how we conduct this debate is as important as the debate itself".
And he called on mainstream parties to unite against "those who want to end immigration not because of the pressures it places on our communities but simply because they don't like migrants".
Giving his reaction to Mr Brown's speech, Conservative leader David Cameron said: "I'm delighted that the prime minister has converted to the cause of controlled migration, but people will wonder what he has been doing for the last few years."
Liberal Democrat home affairs spokesman Chris Huhne said there was "more consensus than meets the eye" on immigration and that "after many years of chronic mismanagement Labour have now got their act together".
But he said a border force, with police powers, was needed and he called for the reintroduction of exit and entry checks.
'Open door'
The Lib Dems favour a policy of earned citizenship for illegal immigrants - dubbed an "amnesty" by their opponents.
They also say they would channel skilled migrant workers to parts of the country where there are labour shortages, away from the overcrowded South-East of England.
The big three parties are facing a general election challenge in some parts of the country from the UK Independence Party and the British National Party - both want to withdraw from the EU and introduce far tougher immigration policies.
The BNP wants want an immediate end to all immigration to the UK, including from other EU countries, and a programme of "voluntary repatriation".
UKIP wants a five-year freeze on immigration for permanent settlement and work permits for EU citizens.
The party's leader in Brussels, Nigel Farage, told BBC Radio 4's The World at One Labour has "lost control" of immigration but the UK would continue to have an "open door" while it was a member of the EU.
If industries needed certain skilled workers they would be given "a time specific work permit" but not the right to "settle in this country, bring their family and to contribute to what is now the most overcrowded country in Europe," said Mr Farage.

Thứ Hai, 5 tháng 4, 2010

Oakington

BBT: Vài tháng qua ấn bản Người Rơm không có cơ hội đến với bạn đọc vì một số biến động và khó khăn. Nhưng trong thời gian đó nhóm chúng tôi vẫn tiếp tục công việc vận động và dù con đường đi đến một bộ luật ân xá vẫn còn xa, trước mắt có thể chúc mừng một số cá nhân từ nay đã được bỏ áo Người Rơm và chuẩn bị thi vào quốc tịch Anh. Con đường của những Người Rơm còn lại sẽ thêm khó khăn vì Việt Nam đã nhận viện trợ của Anh để xây trung tâm tạm dung ở Nội Bài, rút ngắn thời gian trục xuất. Dư luận và sức ép chính trị sẽ khiến Cục biên phòng Anh tăng số lượng các vụ bắt giữ và trục xuất trong tương lai. Nội dung các số báo tới cũng sẽ nhắm vào cách cho lời khai để có lợi cho các bạn Người Rơm hơn là Bộ nội vụ khi phải ra tòa phân xử. Con đường vào trại Oakington không phải là dấu chấm hết mà chỉ mới là điểm bắt đầu cho cuộc tranh đấu pháp lý đòi quyền cư trú trên đất Anh của bạn.


Thư độc giả
Câu chuyện Trại Oakington
BBT: Đây là câu chuyện kể lại của một Người Rơm, sau khi bị bắt và bác đơn tị nạn, phải trình diện trờ ngày trục xuất về Việt Nam, đã vượt qua mọi trở ngại trong con đường đòi quyền lợi để có được quyền cư trú cho bản thân và tiếp theo là quốc tịch cho vợ con.

Sau khi thất bại trong việc chứng minh về chổ ở với những nhân viên Cục Di Dân ở Croydon. Tôi đã được một nhân viên cùng với người phiên địch Việt Nam mời vào phòng nhỏ. Ở đó đã có sẵn 1 người đang chờ tôi, khi người nhân viên ấy bước tới thì tôi đã có 1 linh cảm không may, người ấy bắt đầu rà soát & kiểm tra đồ đạc trong túi sách mà tôi mang theo. Người ấy đã giữ lại tất cả từ dây nịt, ví tiền, điện thoại... chỉ cho tôi cầm theo những giấy tờ hồ sơ mà tôi mang theo để đi trình diện. Tiếp theo, họ đọc & đưa cho tôi xem một tờ giấy với nội dung là tôi đã vi phạm ở quá hạn tại Anh Quốc nên họ phải buộc giữ tôi lại & chuyển đến trại ở Oakington gần Cambrigde, ở đó sẽ là nơi tiếp nhận hồ sơ xin tỵ nạn của tôi.

Khi nghe đến đây tôi thật sự bắt đầu cảm thấy lo sợ, giọng nói có vẻ run lên. Nhân viên Cục Di Dân trấn an tôi: “Ở đấy không phải là nhà tù mà ở đó chỉ là nơi tạm giam giữ những người đang chờ xin tỵ nạn tại Anh Quốc, ở đấy anh có thể được cung cấp các bữa ăn trong ngày, được đi lại tự do...”. Sau cùng, bà ấy hỏi tôi có yêu cầu gì không thì tôi yêu cầu được gọi điện thoại ra ngoài báo cho bạn gái biết là bị tạm giữ (bạn gái của tôi đã đi cùng & chờ tôi từ 6h sáng ở bên ngoài văn phòng Home Office). Và tôi cũng yêu cầu cần thứ gì để ăn vì từ sáng sớm đến giờ tôi chưa có ăn gì cả. Những yêu cầu của tôi đều được đáp ứng đầy đủ. Sau đó họ mời tôi vào một căn phòng nhỏ trong đó đã có sẵn một người Afghanistan và một người Nigeria. Nhìn trên khuôn mặt của những ai trong căn phòng này đều hiện lên vẻ buồn bã. Khi đến gần cuối giờ (lúc đó là khoảng 5h chiều) thì có thêm 4 người đàn ông khác cùng đến. Tất cả chúng tôi đều đến từ những quốc gia khác nhau. Có những người mới đặt chân đến Anh Quốc chỉ vài ngày thôi.

Tôi đang quan sát qua lớp kính ngăn căn phòng mà chúng tôi đang ở bên trong, thì thấy có khoảng thêm vài nhân viên đều mặc đồng phục của Công ty G4S đến kiểm tra đồ & giấy tờ của chúng tôi. Sau đó, họ nói là xe đã sẵn sàng để đưa chúng tôi đến trại Oakington, chuyến đi mất khoảng 3 tiếng nên mọi người nên tranh thủ đi vệ sinh trước khi lên xe. Khi vào trong này thì tôi mới biết được là Công ty G4S là 1 công ty chuyên giam giữ & di chuyển những người tỵ nạn hay tội phạm ở Anh Quốc. Họ rất kỹ càng trong việc dẫn người ra 1 chiếc xe chờ sẵn ở dưới chân cầu thang, lúc nào cũng 2 người kèm 1 người cả.

Xe lăn bánh cũng là lúc trời khá tối vì ở đây đã vào mùa đông rồi, khi ngồi trên xe tôi cứ suy nghĩ không biết bạn gái tôi làm sao có thể về nhà một mình khi không có tôi đi cùng. Chắc bạn gái tôi sẽ khóc nhiều lắm. Và những cô chú, bạn bè mà tôi quen biết sẽ rất hốt hoảng khi biết được tin này. Càng nghĩ chỉ càng thêm buồn thôi nên tôi cũng tự an ủi bản thân mọi chuyện sẽ không sao. Mong rằng khi bạn gái tôi liên lạc với luật sư thì họ sẽ có cách để bảo lãnh tôi ra ngoài.

Sau khoảng 3 tiếng, thì chúng tôi cũng đã đến được chỗ cần đến. Khi chiếc xe dừng bánh thì chúng tôi được đưa vào một văn phòng khá lớn. Ở đây chúng tôi được cung cấp bánh mì và nước uống. Mọi người theo thứ tự được kiểm tra sức khỏe, hỏi về thông tin cơ bản về bản thân, lấy vân tay, chụp hình làm thẻ ID ở trong trại, rồi được một cuộc gọi điện thoại ra bên ngoài để cung cấp số phòng và số giường cho người thân, để khi nào bên ngoài muốn gọi vào thì nhân viên trong trại biết mà kêu mình nghe điện thoại. Họ lại rà soát người rồi giữ lại và cất ở một nơi an toàn những thứ không được mang vào trại, chỉ đưa lại cho tôi những thứ được phép (như tiền, sách, điện thoại không có chụp hình và internet...). Nếu ai xong những thủ tục ban đầu thì được người của nhân viên dẫn vào trong 1 trại rất lớn với hàng rào cao & đầy dây kẽm gai.

Vào khi đó, trời khá tối nên tôi chưa được nhìn kỹ quang cảnh xung quanh nhưng cũng thấy được rất nhiều tòa nhà hai tầng khắp cả một khu rộng lớn. Khi nhận được những đồ dùng cá nhân và đến được chiếc giường bề ngang 1m bề dài 1m8 thì đồng hồ cũng đã gần 12h khuya. Cả đêm đấy tôi không thể nào chộp mắt được vì trong đầu suy nghĩ rất nhiều vấn đề. Nghĩ về những giấy tờ mà tôi mang đi khai, nghĩ làm sao có thể thích nghi được cuộc sống ở nơi này? Nghĩ liệu mình có bị trục xuất về Việt Nam không?...Và cuối cùng tôi cũng phải chấp nhận là mình đang bị tạm giam giữ. (Còn tiếp)

Khu trại trục xuất di dân Oakington
LS Đức Lâm, London

Khu căn cứ của Không quân hoàng gia được chuyển thành trại giam người chờ trục xuất ở Cambridge, mạn đông bắc London, chỉ là một trong số hơn mười trung tâm giam giữ người chờ trục xuất của UK Border Agency.
Oakington là trung tâm giam di dân chờ trục xuất theo luật qui định năm 2001, nhưng theo kế hoạch hiện chưa rõ người ta sẽ còn duy trì hoạt động của địa điểm này đến bao giờ. Trung tâm này do công ty G4S vận hành theo hợp đồng với UK Border Agency và thông tin cơ bản có thể truy cập trên trang nhà của cơ quan này http://www.bia.homeoffice.gov.uk/managingborders/immigrationremovalcentres/oakingtonremovalcentre.
Thân nhân có thể đến thăm người thân bị nhốt trong trung tâm này bằng cách đi xe lửa từ London Kings Cross đến Cambridge rồi tìm chuyến xe buýt đặc biệt từ ga đến đây, khởi hành vào các giờ 08:45, 09:45, 11:15, 12:45, 13:45, 15:15, 16:30, 18:00 hoặc đi taxi tốn khoảng 15 bảng. Trước đó 24 giờ đồng hồ người vào thăm phải liên hệ bằng email hoặc điện thoại (01954-783-194) để lấy hẹn, đem theo hộ chiếu hoặc bằng lái cùng một giấy tờ chứng minh địa chỉ (utility bill). Giờ thăm thân được chia thành ba quãng thời gian, từ 09:30 đến 11:30, hay từ 14:00 đến 17:00, và từ 18:00 đến 21:00.
Trên nước Anh có 11 trung tâm giữ người như vậy. Ngoài Oakington như được mô tả còn có Tinsley House và̉ Brook House ở gần sân bay Gatwick, Harmondsworth và Colnbrook ở gần sân bay Heathrow, trung tâm Dover ở khu cảng biển với nước Pháp, hay các khu Dungavel, Lindholme, Yarl’s Wood, Haslar, và Campsfeld. Cơ quan UK Border Agency trực tiếp quản lý hai trung tâm ở Oxfordshire và Bedfordshir với tổng cộng 800 và 500 giường ngủ. Về nguyên tắc, việc giữ người trong các trung tâm này bất kể do chính Border Agency hay bên ngoài thực hiện, đều phải tuân thủ các qui định bao gồm đủ những gì có thể làm và không được làm đối với người bị giữ, từ kiểm tra an ninh cho đến dùng vũ lực, lẫn qui trình kiểm tra, thanh tra và an ninh. Trong chính sách của chính phủ Anh, các trung tâm giam giữ sẽ giúp tăng tốc quá trình trục xuất người nước ngoài, và có kế hoạch xây một trung tâm kiểu như vậy ở Nội Bài, Hà Nội.